Mô hình thực hành-thực tập tại các cơ sở đào tạo nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay
Model in practice-practice training base of social work in Vietnam at presentTóm tắt:
TÓM TẮT Thực hành-thực tập có vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo nghề công tác xã hội, thông qua thực hành sinh viên được vận dụng hệ thống lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp, từ đó hình thành thái độ tích cực trong học tập và tác phong trong công việc. Công tác xã hội chuyên nghiệp tại các cơ sở đào tạo chủ yếu triển khai công tác thực hành-thực tập cho sinh viên dựa trên 4 mô hình: Mô hình thực hành-thực tập tập trung; Mô hình thực hành-thực tập do sinh viên tự lựa chọn cơ sở/địa bàn; Mô hình thực hành-thực tập theo các dự án phát triển; Mô hình thực tập tự do. Mỗi mô hình đều có quy trình thực hiện, các mặt tích cực và mặt hạn chế. Việc lựa chọn triển khai một mô hình thực hành-thực tập bất kỳ hoàn toàn tùy thuộc vào điều kiện của từng cơ sở đào tạo.
Abstract:
ABSTRACT Practice-internshiphas very important role in the training of the social work profession, through the practice of students is to apply systems theory into practice, practice professional skills, from there thus forming positive attitudeinlearningand behavior at work. Professionalsocial workat training institutions mainlydeployed practice-internshipforstudentsbased on4 models: Models practice-internshipfocused, model practice - internshipby the studentsself-selectionfacility/locality; model practice-internship in project development; model practice-internshipentirely unattached. Each model hasimplementedprocesses,thepositive sideanddownside. Thedeployment optiona models practice-internship any totallydependent onthe conditions of eachtraining institution.